Không dàn đều chính sách hỗ trợ giảm nghèo

Cho ý kiến về các chính sách hỗ trợ an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững thời gian tới, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh đề nghị cần xây dựng chính sách đặc thù, không dàn đều như nhau, các đối tượng được hỗ trợ sẽ có sự phân biê%3ḅt, phân định rõ, theo hướng ưu tiên giảm dần từ hô%3ḅ nghèo, hô%3ḅ vừa thoát nghèo đến các hô%3ḅ câ%3ḅn nghèo.

Sáng 9/4, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh chủ trì cuô%3ḅc họp Ban Chỉ đạo Trung ương về giảm nghèo bền vững.

Hiệu quả từ những con số

Trong 2 năm 2011-2012, ngân sách nhà nước đã bố trí gần 24.000 tỷ đồng để hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, người dân tô%3ḅc thiểu số, trẻ em dưới 6 tuổi, người thuô%3ḅc hô%3ḅ câ%3ḅn nghèo, học sinh, sinh viên. Đã có 29 triê%3ḅu lượt người nghèo được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí.

Mỗi năm, ngân sách trung ương bố trí trên 4.000 tỷ đồng để thực hiê%3ḅn chính sách miễn giảm học phí cho học sinh nghèo, học sinh dân tô%3ḅc thiểu số. Hơn 4 triê%3ḅu lượt học sinh được miễn, giảm học phí, hỗ trợ điều kiê%3ḅn học tâ%3ḅp và trợ cấp tiền ăn, nhờ đó tỷ lê%3ḅ học sinh bỏ học giảm, tỷ lê%3ḅ huy đô%3ḅng trẻ em đến trường theo đô%3ḅ tuổi tăng.

Trong 2 năm qua, 150.000 lao đô%3ḅng nghèo được đào tạo nghề miễn phí gắn với tạo viê%3ḅc làm, đến nay đã có trên 8.500 lao đô%3ḅng thuô%3ḅc các huyê%3ḅn nghèo được hỗ trợ đào tạo nghề, giáo dục định hướng và đưa đi làm viê%3ḅc ở nước ngoài.Theo Quyết định 167/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, đã có trên 500.000 hô%3ḅ nghèo được hỗ trợ nhà ở. Ngoài ra, trong 2 năm qua đã có hơn 1 triê%3ḅu lượt hô%3ḅ nghèo được vay vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất với mức vay bình quân 12 triê%3ḅu đồng/lượt. Tính đến 31/12/2012, có 1,9 triê%3ḅu hô%3ḅ gia đình được vay vốn tín dụng học sinh, sinh viên cho 2,3 triê%3ḅu con em đi học, với dư nợ vốn khoảng 36.000 tỷ đồng.

Thực hiê%3ḅn Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, trong 2 năm 2011-2012 cả nước đã bố trí hơn 10.700 tỷ đồng; trong đó, ngân sách Trung ương bố trí cho các huyê%3ḅn nghèo là 6.840 tỷ đồng. Hàng loạt các chính sách đặc thù đã được triển khai trong việc thực hiện chương trình 30a như: giao khoán, bảo vê%3ḅ rừng; khai hoang mở rô%3ḅng sản xuất; chuyển đổi giống cây trồng, vâ%3ḅt nuôi; hỗ trợ xuất khẩu lao đô%3ḅng; ưu đãi tín dụng; ưu tiên đào tạo, tuyển dụng và ưu đãi đối với cán bô%3ḅ tại các huyê%3ḅn nghèo đã được triển khai thực hiê%3ḅn.

Hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm

Bên cạnh những kết quả nổi bâ%3ḅt nêu trên, các thành viên Ban Chỉ đạo Trung ương về giảm nghèo bền vững cũng đã phát biểu nhiều ý kiến về những điểm còn hạn chế, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiê%3ḅn.

Theo đó, mức đầu tư còn thấp so với nhu cầu thực tế; các chính sách hỗ trợ hộ câ%3ḅn nghèo, hô%3ḅ mới thoát nghèo để bảo đảm mục tiêu giảm nghèo bền vững chậm ban hành, sửa đổi. Một số địa phương chưa cụ thể, sâu sát trong công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiê%3ḅn cũng như chưa thực sự quan tâm thực hiê%3ḅn các chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo sinh kế cho hô%3ḅ nghèo.

Định hướng chính sách giảm nghèo chung trong năm 2013 và những năm tiếp theo được xác định là giảm dần các chính sách hỗ trợ mang tính trợ cấp, không gắn với điều kiê%3ḅn, để từ đó khuyến khích tính chủ đô%3ḅng, vươn lên của người nghèo; quy định thời gian hỗ trợ chính sách với hô%3ḅ nghèo, đảm bảo công bằng trong thực hiê%3ḅn chính sách. Đồng thời, mở rô%3ḅng chính sách hỗ trợ đối với hô%3ḅ câ%3ḅn nghèo, hô%3ḅ mới thoát nghèo.

Các Bô%3ḅ, ngành cũng sẽ nghiên cứu, bổ sung mô%3ḅt số chính sách mang tính trợ giúp trực tiếp cho hô%3ḅ nghèo dân tô%3ḅc thiểu số để ổn định đời sống như chính sách hỗ trợ lương thực cho hô%3ḅ nghèo vùng biên giới; chính sách trợ cấp lương thực cho người nghèo thuô%3ḅc đối tượng bảo trợ xã hô%3ḅi không có khả năng tự lâ%3ḅp.

Phát biểu kết luâ%3ḅn cuô%3ḅc họp, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh khẳng định, viê%3ḅc ưu tiên nguồn lực để thực hiê%3ḅn an sinh xã hô%3ḅi, xóa đói giảm nghèo là chủ trương xuyên suốt, nhất quán của Đảng, Nhà nước và Chính phủ.

“Đây là nhiê%3ḅm vụ khó khăn, nhưng có ý nghĩa đặc biê%3ḅt quan trọng, khẳng định tính ưu viê%3ḅt của các chính sách an sinh xã hô%3ḅi của Đảng, nhà nước ta”, Phó Thủ tướng nói.

Phó Thủ tướng cho rằng, trong 2 năm qua, mục tiêu giảm nghèo bước đầu đã đạt được, nhưng tính bền vững còn hạn chế. Ở những vùng khó khăn tuy đã có chuyển biến nhưng còn châ%3ḅm, do vâ%3ḅy khoảng cách giàu nghèo giữa các địa phương, khu vực, vùng miền ngày càng giãn rô%3ḅng. Vì vậy, cần phải đánh giá kỹ hơn, rút kinh nghiê%3ḅm để triển khai thực hiê%3ḅn các chủ trương, chính sách mô%3ḅt cách hiê%3ḅu quả, thiết thực.

Trên cơ sở đó, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh nhấn mạnh quan điểm tiếp tục ưu tiên, tâ%3ḅp trung nguồn lực để thực hiê%3ḅn bằng được các chính sách an sinh xã hô%3ḅi, xóa đói giảm nghèo.

“Trong bối cảnh khó khăn hiê%3ḅn nay, dứt khoát viê%3ḅc đầu tư phải có trọng tâm, trọng điểm. Vùng khó khăn, cần đòi hỏi nhiều công sức, nguồn lực hơn phải được ưu tiên hơn”, Phó Thủ tướng khẳng định.

Các chính sách hỗ trợ cần có đặc thù, không dàn đều như nhau, các đối tượng được hỗ trợ sẽ có sự phân biê%3ḅt, phân định rõ; thiết kế chính sách theo hướng ưu tiên giảm dần từ hô%3ḅ nghèo, hô%3ḅ vừa thoát nghèo đến các hô%3ḅ câ%3ḅn nghèo.

Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cũng đề nghị cần thực hiê%3ḅn tốt hơn viê%3ḅc lồng ghép các chính sách hướng đến cùng mô%3ḅt đối tượng, triển khai thực hiê%3ḅn trên cùng mô%3ḅt địa bàn. Bên cạnh đó, viê%3ḅc phân công giữa các bô%3ḅ, ngành phải rõ ràng, tránh tình trạng nhiều chương trình phân công cho các bô%3ḅ, ngành khác nhau, nhưng khi triển khai thiếu đồng bô%3ḅ, thiếu sự phối kết hợp.

Tại cuô%3ḅc họp, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cũng yêu cầu tăng tốc để hoàn thiê%3ḅn, ban hành ngay trong thời gian từ nay đến cuối tháng 4 mô%3ḅt số chính sách được thảo luâ%3ḅn kỹ trong lĩnh vực này.

(Theo Chinhphu.vn)

[TT: LPM]


 In bài viết

Các tin khác

Văn bản điều hành